Bác sĩ tìm “thần y” Tản Viên Sơn xin thuốc
Trong quá trình tìm hiểu về những bài thuốc quý của lương y Lý Thị Bích Huệ, ngụ xã Ba Vì, huyện Ba Vì, TP.Hà Nội, chúng tôi có dịp tiếp xúc với bà Nguyễn Thị Hằng, 49 tuổi, ngụ TP.Hà Nội đang công tác tại bệnh viện K Trung ương. Bà Hằng chia sẻ: “Tôi làm việc tại một môi trường y tế hiện đại, có nhiều bác sĩ giỏi, bản thân lại có chuyên môn thuộc loại khá. Vì vậy, tôi khá chủ quan khi điều trị căn bệnh xương khớp. Qua thăm khám với các đồng nghiệp, tôi được khuyên phải điều trị từng giai đoạn và có thể phải mổ. Thế nhưng, việc uống thuốc quá nhiều khiến tôi rất sợ. Uống nhiều thuốc Tây khiến cơ thể tôi khá bứt rứt, nóng nảy, người khô khan, môi nứt nẻ”.
“Tác dụng phụ làm cơ thể mệt mỏi nhưng không uống các khớp xương đau đến không đi đứng, không ngủ được. Mỗi lần cơn đau kéo dài, tôi cứ lấy đủ thứ thuốc ra uống rồi xoa lên chỗ đau. Nhiều lúc, cơn đau khiền tôi căng thẳng, tôi dùng tay đấm thật mạnh vào các vùng xương khớp bị đau rồi ngồi khóc tức tưởi”, bà Hằng nhớ lại khoảng thời gian bị chứng đau khớp hoành hành. Chưa dừng lại ở đó, bà Hằng còn được các đồng nghiệp cho biết có thể bà phải mổ khớp gối. Tuy nhiên, nhiều người mách nhỏ với bà dù có mổ thì bệnh đau khớp vẫn tái phát.
Bà Hằng kể, khi có sự thay đổi của thời tiết như nóng lạnh thất thường, lúc khô hanh, lúc lại ẩm ướt… kéo theo hàng loạt sự thay đổi của các yếu tố bên trong cơ thể như độ nhớt của máu, độ nhớt dịch khớp, sự kết tủa của các muối, thay đổi nồng độ các hóa chất trung gian trong cơ thể, thay đổi vận mạch… Những thay đổi này góp phần làm xuất hiện các đợt đau xương khớp kéo đến liên tục. Mỗi lần gặp trời nắng nóng, tình trạng hư sụn khớp nặng hơn, bà Hằng cảm thấy khó chịu vô cùng. Khi nhiệt độ không khí tăng lên, người bị thoái hóa khớp có kèm viêm màng bao khớp, có sưng hoặc tràn dịch sẽ cảm thấy đau nhiều hơn và có cảm giác giống như bị sốt, nhưng thực tế đo nhiệt độ cơ thể không thay đổi.
Khi trời mưa, độ ẩm tăng cao làm cho các gân cơ bị co rút lại, dịch khớp đông quánh hơn khiến cho các khớp trở nên khô cứng, đau mỏi, khó cử động. Hơn nữa khi trời mưa, các thói quen tập luyện hàng ngày bị đình trệ cũng góp phần làm bệnh nặng thêm. Vốn là bác sĩ Tây y, nhờ các thầy thuốc, phương thuốc Tây đắt tiền chữa trị nhưng bà Hằng cảm nhận chỉ giảm đau nhất thời, được thời gian lại tái phát, nặng hơn. Đã thế, bà dùng nhiều thuốc tây nên phát sinh thêm các bệnh khác như thận, dạ dày, tá tràng…
Bà Hằng còn tìm hiểu và biết được các chứng bệnh viêm xương khớp là nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế. Lão hóa khớp là nguyên nhân gây ra các bệnh khớp ở người già. Khi sụn khớp “già đi” sẽ trở nên sần sùi, mất độ trơn nhẵn, lớp sụn mỏng dần, độ đàn hồi giảm, lượng dịch khớp có tác dụng bôi trơn các đầu khớp xương và sụn cũng dần cạn kiệt khiến các khớp xương khô, phát ra những tiếng kêu rắc khi vận động cơ thể, các cơ bắp xung quanh khớp bị viêm, đau và yếu đi.
Vì vậy, bệnh nhân không tìm ra được cách chữa trị đúng, hiệu quả, bệnh sẽ phát triển mỗi ngày càng nặng hơn. Từ đó, bệnh sẽ gây ra các biến chứng nguy hiểm như biến dạng xương, thoái hóa xương khớp, thậm chí có thể gây ung thư xương, gây tàn phế. Trong lúc buồn bã, lo lắng, bà Hằng được một người bạn là cán bộ về hưu mách cho bài thuốc nam của lương y Huệ. “Người bạn này thích làm công tác thiện nguyện nên thường xuyên đi nhiều nơi. Trong một chuyến đi, bạn tôi biết đến lương y Huệ cũng như những bài thuốc quý mà nữ “thần y” đang nắm giữ bí quyết”, bà Hằng chia sẻ.
Khỏi bệnh nhờ liệu trình liên hoàn
Vì là bác sĩ Tây y, bà Hằng không thể tin ngay tác dụng của các bài thuốc gia truyền. Bà âm thầm tìm đến xã Ba Vì, huyện Ba Vì, nơi lương y Huệ sinh sống và bốc thuốc cứu người để thăm dò khả năng trị bệnh từ phía người dân địa phương. Qua hỏi han thận trọng, bà Hằng ngạc nhiên khi biết không chỉ người dân địa phương mà nhiều người từ Bắc chí Nam đều biết đến danh tiếng của lương y Huệ. “Nhiều người đến tận nơi để được bắt mạch bốc thuốc, những người ở xa thì điện thoại đặt thuốc. Người địa phương đều khẳng định lương y Huệ có tay thuốc rất diệu kỳ, đặc biệt bà là “khắc tinh” của bách chứng xương khớp. Nghe đến đó, lòng tôi rất hân hoan, những bế tắc của bệnh tật được mở ra”, bà Hằng ánh lên niềm hạnh phúc khi nhắc đến hành trình tìm thuốc chữa bệnh xương khớp.
Dù tìm hiểu thông tin chắc chắn nhưng bà Hằng ngại không dám đến giáp mặt với nữ lương y để được bắt mạch, bốc thuốc. “Tôi dù gì cũng là bác sĩ có chuyên môn. Việc tìm đến một lương y gia truyền trị bệnh, e không hợp lẽ. Tôi quyết định lấy số điện thoại và gọi đến đặt thuốc. Khi mới uống hết một thang thuốc, bà Hằng đã bớt cảm giác đau. Uống đến thang thứ 3, các triệu chứng đau nhức giảm đi rất nhiều. Từ đó, tôi kiên trì dùng thuốc, cơ thể thấy thoải mái, phấn chấn hơn. Ngày nào, bận việc hoặc đi xa, tôi không thể dùng thuốc nhưng bệnh không tái phát. Trời trở lạnh, hay nóng bức, tôi đều có thể ngủ ngon”, bà Hằng chia sẻ.
Ngoài bà Hằng, nhiều bệnh nhân khác cũng chọn thuốc của lương y Huệ để điều trị các chứng đau xương khớp. Mới đây nhất, trường hợp ông Võ Đình Khánh, 52 tuổi, ngụ TP.Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng cũng nhờ bài thuốc Nam dân dã của lương y Huệ mà khỏi bệnh xương khớp. Ông Khanh kể lại: “Vào năm 2012, tôi có triệu chứng chân đau, đứng không vững, không thể ra rẫy cà phê làm việc. Tôi đến bệnh viện thăm khám, bác sĩ cho rất nhiều thuốc, nào là thuốc xoa bóp, thuốc uống, thuốc ngâm. Thế nhưng, tôi kiên trì lắm cũng theo thuốc Tây được 2 tháng. Tác dụng phụ của thuốc còn khiến tôi mệt mỏi, khổ sở hơn cả đau nhức chân”.
Sau đó, qua chỉ dẫn của người bà con bên nội ở Ba Vì, ông Khang biết đến bài thuốc của lương y Huệ. “Tôi gọi cho lương y Huệ đặt thuốc uống. Kỳ thực, tôi không hy vọng nhiều nhưng hết cách rồi, kiểu gì cũng phải thử. May mắn, tôi hợp thuốc, bệnh chóng khỏi. Sau 3 tháng uống thuốc của lương y Huệ, tôi đã có thể ra rẫy làm cỏ, bón phân cho cây cà phê mà không thấy đau nhức’, ông Bình hân hoan chia sẻ. Từ những trường hợp này, lương y Huệ nói rằng, phương pháp điều trị các bệnh xương khớp như thoái hóa khớp, viêm khớp dạng thấp… chủ yếu nhằm hai mục đích: điều trị triệu chứng và điều trị cơ bản.
Trong đó, việc điều trị triệu chứng bằng thuốc giảm đau, kháng viêm chỉ ngăn ngừa tình trạng viêm, đau. Điều trị cơ bản hướng đến mục tiêu xa hơn, là cải thiện chất lượng sụn khớp và xương dưới sụn, hay làm chậm quá trình thoái hóa xương khớp. Ngăn ngừa sự thoái hóa của xương khớp từ sớm là xu hướng hiện nay cần được khuyến khích mà bà và các thầy lang Tản Viên Sơn đang thực hiện.
Người bệnh phải kiên trì điều trị theo quy trình liên hoàn
“Người bệnh không tìm hiểu kỹ sẽ chọn các loại thuốc giảm đau, giúp cắt cơn nhức tạm thời nhanh chóng. Thế nhưng, sau đó, tình trạng càng trở nên tồi tệ. Qua nhiều năm chữa trị, tôi nhận thấy chỉ có thuốc Nam mới trị tận gốc căn bệnh xương khớp với điều khiện bệnh nhân kiên trì điều trị theo quy trình liên hoàn”, lương y Huệ cho biết.
Để tìm hiểu thông tin rõ hơn về bài thuốc đặc trị xương khớp của lương y Lý Thị Bích Huệ, bạn đọc có thể liên lạc số điện thoại 0938.208.815
Thái Bình
Link nội dung: https://doanhnhancuocsong.com/ky-3-nu-bac-si-khoi-benh-xuong-khop-nho-y-ly-lien-hoan-cua-than-y-tan-vien-son-a4050.html