Bí ẩn loài dây “máu gà”
Ngày các bài thuốc đặc trị bệnh xương khớp của lương y Lý Thị Bích Huệ (ngụ xã Ba Vì, huyện Ba Vì, TP. Hà Nội) được nhiều bệnh nhân công nhận cũng là lúc PV nhận được vô số phản hồi thể hiện sự tò mò về những thành phần có trong các thang thuốc. Nhiều bạn đọc không ngại khoảng cách địa lý đã tìm đến, liên hệ với PV với mong ước được tiết lộ phần nào các loài biệt dược tạo nên phương thuốc quý đặc trị bệnh xương khớp của lương y Huệ. Trước sự nhiệt thành của nhiều bệnh nhân, PV đã liên hệ, tìm hiểu những biệt dược quý, được cho là chỉ có trong cuốn gia phả cổ của dòng họ Lý do lương y Huệ nắm giữ.
Lương y Huệ cho biết: “Về nguyên tắc, ít khi các thầy lang giải thích các vị thuốc gia truyền của mình. Tuy nhiên, trước lòng nhiệt thành, tin tưởng của bệnh nhân, tôi cũng xin giới thiệu một trong những loại thảo dược quý, hiếm đóng vai trò quyết định trong việc tạo nên bài thuốc gia truyền trị dứt bệnh xương khớp. Như trước đây, tôi đã giới thiệu các bài thuốc gia truyền của dòng họ tôi được đúc kết kinh nghiệm trong việc sử dụng thảo dược tự nhiên từ ngàn đời. Những loài thảo dược ấy có người biết, có người chưa từng nghe, chưa thấy bao giờ. Đặc biệt, có vị đã tuyệt chủng, có vị gần gũi, phổ biến nhưng ít ai biết công dụng tuyệt vời của nó. Kê huyết đằng là một ví dụ”.
Theo bà, trong bài thuốc chữa xương khớp của dòng họ Lý được bà kế tục, “kê huyết đằng” hay còn được gọi cây dây máu là vị thuốc không thể thiếu. Bà giới thiệu: “Kê huyết đằng là loại dây leo thân gỗ, có nhựa màu nâu đỏ giống như màu máu gà là vị thuốc quan trọng bậc nhất trong bài thuốc của dòng họ tôi. Từ nhỏ, tôi đã được cha mẹ dạy rằng cây này có tác dụng rất quý trong việc tiêu trừ sự đau nhức. Công dụng này được người đi trước nghiên cứu, thử nghiệm qua hàng ngàn năm để tìm ra cách sử dụng công hiệu nhất trong việc chữa bệnh xương khớp. Đến nay, khi kết hợp kê huyết đằng với nhiều loại thảo dược khác với tỉ lệ bí mật của gia đình, các bệnh xương khớp sẽ bị đẩy lùi hoàn toàn”.
Thông tin về dược tính, tác dụng của loài cây có nhựa đỏ như máu, đã được GS Đỗ Tất Lợi ghi trong “Từ điển cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”. Theo đó, loài cây này có tên khoa học là Milletia reticulata Benth. Kê huyết đằng được biết đến là vị thuốc có vị đắng nhưng hơi ngọt. Kê huyết đằng có tính ấm, có tác dụng bồi bổ khí huyết, mạnh xương, gân, cốt. Vị thuốc này rất thích hợp cho những người thường hay bị tê thấp, mỏi gối, ra mồ hôi, ứ huyết, kinh nguyệt không đều …
“Cây dây máu được người Dao dùng cách dây hơn 1000 năm. Cây có vị đắng tính ôn, có tác dụng chữa kinh nguyệt không đều, sắc uống hoặc ngâm rượu đều tốt... Những cây thuốc thuộc họ huyết đằng là vị thuốc bổ, trong bài thuốc chữa bệnh xương khớp của dòng họ Triêu, nếu thiếu vị thuốc này coi như bài thuốc vứt đi”, lương y Huệ khẳng định.
“Khắc tinh” của bệnh xương khớp
Theo lời lương y Huệ, kê huyết đằng và thiên niên kiện là 2 trong số hơn 50 loài thảo dược có mặt trong bài thuốc đặc trị xương khớp của dòng họ Lý. “Hai vị thuốc này từ ngàn xưa đã được tổ tiên tôi xem là khắc tinh của các bệnh về xương khớp. Do đó, mỗi khi điều trị cho các bệnh nhân mắc các bệnh này, tôi đều căn cứ vào tình trạng bệnh của mỗi người để gia giảm lượng kê huyết đằng, thiên niên kiện. Và, từ trước đến nay, một khi đã sử dụng hai loại thảo dược này, không bệnh nhân xương khớp nào phàn nàn với tôi là bệnh không thuyên giảm”, lương y Huệ quả quyết.
Để minh chứng “sức mạnh” của loài cây bí hiểm, lương y Bình giới thiệu cho PV những trường hợp bệnh nhân mắc bệnh xương khớp nặng nay đã khỏi hoàn toàn. Trực tiếp liên hệ, chúng tôi được ông Vũ Trịnh Hoàng (55 tuổi, ngụ phường Hoàng Liệt, TP. Hà Nội) chia sẻ những ngày chạy chữa bệnh thoát vị đĩa đệm, vôi hóa đốt sống cổ và niềm vui thoát cảnh cơ thể bị liệt không thể đi lại. Ông Hoàng kể: “Do tuổi trẻ tôi làm nghề khai thác gỗ, bốc, vác gỗ nhiều nên về già cột sống bị vôi hóa. Cách đây 1 năm, khi đi tái khám cột sống, bác sĩ lại cho biết tôi mắc thêm chứng thoát vị đĩa đệm. Bệnh này tuy không chết nhưng nó khiến tôi đau đớn không thể tả. Mỗi lúc đau, tôi chỉ biết nằm liệt một chỗ, không làm gì được”.
“Tuy nhiên, khi được anh bạn từng đóng quân tại Ba Vì giới thiệu lương y Lý Thị Bích Huệ có bài thuốc hay chữa khỏi bệnh xương khớp, tôi tin ngay. Bởi, theo lời bạn tôi, bà này có dùng kê huyết đằng. Cây này, tôi ít nhiều được bà con dân tộc ở vùng núi phía Bắc giới thiệu khi còn là bộ đội. Chỉ cần nghe bà Bình dùng kê huyết đằng trong bài thuốc trị chứng xương khớp là tôi đặt hàng, mua thuốc ngay”, ông Hoàng cho biết thêm. Và, niềm tin của ông Hoàng nhanh chóng có kết quả khi chỉ sau 3 tháng điều trị, uống thuốc, ông đã bớt hẳn cảm giác đau đớn. Sau 1 năm sử dụng thuốc, ông hoàn toàn khỏi bệnh và tiếp tục hành trình trở lại thăm Điện Biên Phủ, nơi ông một thời chinh chiến.
Trong một trường hợp khác, bà Lê Thị Thoa (64 tuổi, ngụ xã Đồi 61, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai) cũng phải nhờ đến bài thuốc của lương y Bình để chấm dứt hơn chục năm chịu đựng cơn đau do vôi hóa cột sống. Bà Thoa thẳng thắn: “Tôi tưởng sẽ chết già theo căn bệnh đau lưng dai dẳng. Thế nhưng, từ thông tin báo chí, mấy đứa cháu tôi biết được bài thuốc trị bệnh xương khớp của người Dao. Không biết làm cách nào, chúng tìm được số điện thoại của bà này cho tôi nói chuyện, kể bệnh tình. Nghe xong, bà này quả quyết tôi sẽ khỏi bệnh, thậm chí có thể ra Ba Vì thăm núi Tản Viên nếu chịu khó uống thuốc bà gửi vào”.
Kể lại hành trình trị bệnh cho cụ Thoa, lương y Huệ nhớ lại: “Cụ Thoa đã cao tuổi nên tính khí thay đổi thất thường. Mấy ngày đầu, khi tôi cắt thuốc gửi vào cho cụ uống, cụ vẫn vui vẻ. Đến ngày thứ tư, cụ kiên quyết bỏ thuốc và gọi điện cho tôi trách mắng là cắt thuốc cho cụ uống vào bệnh nặng thêm. Tôi vừa kiên trì giải thích cho cụ vừa yêu cầu con cháu cụ khuyên răn cụ uống thuốc đều đặn. Biết cụ uống thuốc khó khăn, tôi lại phải kết hợp thêm thuốc cao lá gửi vào cho cụ đắp. Sau vài tháng, tôi không nghe cụ gọi ra trách mắng nữa. Lần cuối cụ gọi cho tôi là vào đầu năm mới Đinh Dậu. Cụ nói là cụ đã hết đau và đang đợi con cháu sắp xếp công việc cho cụ ra thăm lăng Bác rồi ghé Ba Vì thăm tôi”.
Thông tin về bài thuốc cao lá trị bệnh xương khớp, lương y Huệ cho biết “Cao lá người Dao” là loại thuốc gia truyền quý không gây độc hại mà lại có khả năng giúp bổ trợ, chữa khỏi vĩnh viễn các bệnh, nhất là bệnh xương khớp. Đây được xem là phương thuốc gia truyền quý hiếm bởi có sự kết hợp từ thân, lá, vỏ, củ, rễ của 365 loại thảo dược khác nhau. Hơn thế, cao lá cũng được bào chế theo một công thức bí truyền, phức tạp. Tuy nhiên, do được bào chế từ thảo dược nên loại cao này không chỉ không có tác dụng phụ mà còn rất công hiệu.
Được nhiều bệnh nhân tín nhiệm
Lương y Triệu Thị Thanh, Chủ tịch Hội Đông y xã Ba Vì cho biết: “Lương y Huệ có nhiều bài thuốc chữa trị bệnh xương khớp rất tốt. Những bài thuốc của bà được nhiều bệnh nhân tín nhiệm. Bà cũng là một trong những lương y đi đầu trong việc phát triển, nâng cao giá trị của nghề thuốc cổ truyền
Để thuận lợi cho việc tìm hiểu bài thuóc và lương y bạn đọc liên hệ số đt: 0938.208.815.
Lam Giang
Link nội dung: https://doanhnhancuocsong.com/ky-6-tiet-lo-loai-thao-duoc-khong-the-thieu-trong-bai-thuoc-bi-truyen-dac-tri-xuong-khop-a4145.html