Nét kiến trúc nhà ở độc đáo của người Mông ở Hà Giang
Sống trên đá, xây nhà bằng đá, đặc biệt là bờ rào đá là một trong những nét kiến trúc độc đáo của đồng bào người dân tộc Mông sinh sống ở Cao nguyên đá Đồng Văn và ở huyện Mèo Vạc, Hà Giang.
Bí ẩn về thị trấn trên núi Ba Vì bị lãng quên và lời đề nghị nhã nhặn - Bài 3: Ký ức về những biệt thự trong rừng
Trong nữa đầu thế kỉ 20, người Pháp đã cho xây dựng nhiều khu nghỉ dưỡng trên núi từ Bắc vào Nam. Vật đổi sao dời, nhiều khu nghỉ dưỡng nay thành phố thị nhốn nháo, kiến trúc phức tạp. Riêng khu nghỉ dưỡng sang trọng với hàng trăm biệt thụ trên núi Ba Vì có kiến trúc độc đáo sau hơn nữa thế kỷ số ít trong nhiều hoang phế đã được đánh thức...
Bí ẩn về thị trấn trên núi Ba Vì bị lãng quên và lời đề nghị nhã nhặn
Thời bao cấp, cái thời Hà Nội lợp nhà bằng giấy dầu, phố leng keng tầu điện và phở “không người lái” nhưng bù lại không khí trong lành. Vào ngày trời đẹp như nàng Kiều, đứng ở đường Thanh Niên có thể nhìn thấy núi Ba Vì. Nhưng ngày ấy đã xa, giờ nhà cao tầng san sát chắn tầm mắt, không khí thì luôn ô nhiễm có ngày ở mức báo động. Song bù lại nay đến đất Ba Vì rất gần, lên núi cũng rất dễ. Nếu không biết đường cứ từ đầu phố Văn Cao sát Hồ Tây chạy thẳng tuốt là đến chân núi.
Gặp gỡ gia đình cuối cùng ở Hà thành giữ nghề làm thiên nga bông - đồ chơi Trung thu “xa xỉ” một thời
Rảo bước trên con phố Hàng Lược tràn ngập những món đồ chơi Trung thu hiện đại, bất ngờ chúng tôi bắt gặp món đồ chơi đơn giản, dung dị. Hỏi người bán hàng, cô cho hay: “Đây là lẵng thiên nga bông - món đồ chơi Trung thu thịnh hành một thời. Ngày xưa, con cái gia đình có điều kiện mới được sở hữu món đồ chơi này.
Đi chợ phiên Đồng Văn để tìm về miền ký ức...
Phiên chợ Đồng Văn giản dị, chẳng cầu kì với nhiều mặt hàng nhưng lại để lại trong lòng du khách ghé qua Hà Giang nhiều quyến luyến. Quyến luyến vì những nụ cười của người dân nơi đây, quyến luyến những đặc sản như xôi ngũ sắc, thắng cố, cháo ấu tẩu, mèn mén,..mà còn quyến luyến cả một miền ký ức thời tấm bé. Ký ức về phiên chợ quê mang gam màu tươi sáng và rực rỡ.
Giếng cổ nghìn năm và tình mẫu tử trong tục làm lễ xin sữa lưu truyền trong dân gian
Bao đời nay, người dân làng Trung Kính Thượng (Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội) đều biết những giai thoại về giếng cổ nghìn năm ở nơi đây. Theo dân làng kể lại, giếng cổ còn gắn với tục xin sữa với khá nhiều giai thoại ly kỳ…
Bí mật bất ngờ trong bộ sưu tập của “siêu đại gia” sở hữu 10 tấn tiền cổ
Đã ai dám tự vỗ ngực nhận mình là người có nhiều tiền nhất ở Việt Nam chưa? Chắc chắn là chưa rồi. Thế nhưng, có một người dám nhận mình là người sở hữu nhiều tiền… cổ nhất. Đó là ông Nguyễn Ngọc Khôi - người có đến gần 10 tấn tiền kim loại và là người sưu tầm được nhiều tiền kim loại của các triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần, Hậu Lê, Mạc, Hồ, Tây Sơn, Nguyễn... Ngoài ra, ông còn sở hữu tiền kim loại và tiền giấy của 185 nước trên thế giới…
Bí ẩn vật thiêng chứa đựng linh hồn của người K’ho
Nhiều người K'ho không biết nguồn gốc xuất xứ của chiếc ché đến từ đâu, từ lúc nào. Thế nhưng với họ, chiếc ché trong nhà không chỉ là vật thể hiện sự uy tín, đẳng cấp, sự giàu sang của người sở hữu mà còn được xem là vật chứa đựng linh hồn, tổ tiên mỗi gia đình, là nơi trú ngụ của thần linh, ... Ché được người K'ho tôn kính, thờ phụng trong nhà như một vị thần.
Ngắm một Sài thành bình yên cùng đàn bồ câu ở nhà thờ Đức Bà Paris
6h sáng, tôi bước vào khuôn viên của Công trường Hòa Bình (còn gọi Quảng trường Công trường Công xã Paris) trước nhà thờ Đức Bà tại quận 1, TP.HCM. Một không gian bình yên giữa bốn bề xe cộ bắt đầu chật chội. Tôi mải miết ngắm đàn bồ câu thong thả nhặt từng hạt bắp, đậu xanh… từ tay đám con nít dễ thương.
Chuyện về những người gìn giữ nét đặc sắc của văn hóa Tây Nguyên
Gùi là vật dụng thân thuộc, không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt của đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Gùi đựng gạo, gùi gánh củi, gùi biểu diễn văn nghệ,… tạo nên nét văn hóa đặc trưng riêng biệt của người đồng bào dân tộc Tây Nguyên.
Vòng xoáy nợ nần từ luật thách cưới xa hoa của người K’ho
Cuộc hôn nhân của đôi nam nữ người K’ho chỉ được cộng đồng cũng như hệ thống thần linh của dân tộc này công nhận sau khi họ đã tổ chức đám cưới nhỏ, đám cưới lớn. Tuy nhiên, để đến được với nhau, các cặp đôi phải trải qua những luật tục mà có thể nó sẽ trở thành vòng xoáy nợ nần đến chết cũng chưa trả xong.
Bí ẩn tộc người ăn gỏi kiến, sống dưới chân núi Chư Mom Ray huyền thoại
Được bao phủ bởi tứ bề rừng núi, làng Le, xã Mô Rai nằm hun hút trong đại ngàn. Con đường độc đạo dẫn vào làng Le nép mình dưới tán cây cổ thụ, bao bọc bởi những dãy núi trùng điệp. Đây là vùng đất hiếm hoi còn sót lại tộc người Rơ Măm sinh sống. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, dù cuộc sống có nhiều đổi thay nhưng cư dân nơi đây vẫn giữ nguyên nét văn hóa đặc sắc của người Rơ Măm.
Người nặng lòng với chiếc đèn kéo quân và trò chơi dân gian truyền thống
Trước vô vàn những loại đồ chơi ngoại nhập hiện đại, thú chơi đèn kéo quân mỗi mùa Trung Thu tưởng như đã vắng bóng. Ấy vậy, ở xã Cao Viên (Thanh Oai, Hà Nội), nghệ nhân ưu tú Nguyễn Văn Quyền nay bước sang tuổi “xưa nay hiếm” vẫn gắng sức giữ lại những món đồ chơi giản dị, đam mê đèn kéo quân và lan tỏa tình yêu trò chơi dân gian cho trẻ em.
Sự thật chuyện trả nợ bằng một đêm "mây mưa" trong tục phạt vạ tội ngoại tình của người K'ho
Trong vô vàn luật tục dị biệt, phạt vạ được xem là hình phạt hà khắc nhất cho người không chung thủy, vi phạm chế độ hôn nhân gia đình của người K’ho. Tuy nhiên, đâu đó giữa những điều khoản hà khắc của luật tục này, người ta vẫn thấy chút dễ dãi đến bất ngờ khi "kẻ có tội" sẽ được tha thứ sau một đêm "mây mưa" cùng người chịu tổn thương.