Kỳ 4: Y lý 4 bước “đánh tan” bệnh tiểu đường của truyền nhân núi Tản

26/09/2020 11:47

Lương y Châu chia sẻ, là một người dân tộc Dao, lương y Châu biết đi rừng, tìm lá thuốc, bốc thuốc cứu người từ khi còn rất nhỏ. Chính vì vậy, lương y Châu đã quá quen với căn bệnh này, những biểu hiện và biến chứng của bệnh. Không khó để lương y Châu nhìn người, đoán bệnh hoặc chỉ cần nghe bệnh nhân nói về triệu chứng của mình, lương y Châu cũng có thể bốc thuốc được cho mọi người.

Hàng ngàn người đã khỏi bệnh

Sau thời gian dài đấu tranh với căn bệnh tiểu đường, ông Phạm Văn Vũ (ngụ quận Ba Đình, TP. Hà Nội) hiện tại có một cuộc sống rất khỏe mạnh. Từng phải nằm chầu chực trong Bệnh viện 198, chỉ số đường huyết lúc nào cũng ở mức báo động và phải kiêng khem rất nhiều đồ ăn, ông Vũ cảm tưởng thời điểm đó là giai đoạn “kinh hoàng” nhất trong cuộc đời mình.

Chia sẻ về những ngày tưởng như là tận cùng của cuộc đời, ông Vũ cho biết: “Tôi không bao giờ nghĩ mình bị bệnh tiểu đường. Bởi tôi có cuộc sống rất khỏe mạnh. Ngày trước tôi làm quản lý kinh doanh ở một trung tâm thương mại. Công việc căng thẳng áp lực nên hay bị stress, lại thường xuyên phải gặp gỡ đối tác, tiếp xúc khách hàng, tiệc tùng nhiều nên tôi dần sinh bệnh. Ban đầu tôi chỉ cảm thấy người mệt mỏi, hay khát nước, đi tiểu nhiều, tình trạng đó kéo dài và ngày càng nặng hơn. Chính vì thế, 3 tháng sau tôi phải ra Bệnh viện Nội tiết Trung ương để khám. Các bác sĩ kết luận là tôi bị bệnh tiểu đường, đường huyết lúc đó của tôi khoảng 16 mmol/l”.

“Tôi dùng thuốc của bệnh viện cho kết hợp với ăn uống kiêng khem, chăm vận động, tập thể dục nên tình trạng cũng ổn định hơn. Đường huyết của tôi giảm còn 10mmol/l. Thế nhưng, việc dùng thuốc Tây đều đặn cũng chỉ duy trì ở mức đó chứ rất khó giảm thêm. Ngoài ra, các biến chứng cũng bắt đầu xuất hiện, tay chân tê, ngứa, mắt nhìn mờ, thi thoảng lại có cơn bồn chồn khó thở. Đi khám lại thì phát hiện ra mỡ máu và huyết áp đều tăng, tôi phải uống thêm rất nhiều thuốc để chữa nhưng mà không thấy kết quả mấy. Sau khi nghỉ hưu, nhiều thời gian rảnh rỗi, cứ nghe ở đâu có thầy giỏi, thuốc hay tôi đều tìm đến. May mắn tôi được biết đến thang thuốc chữa bệnh tiểu đường của lương y Châu. Nghĩ có bệnh thì vái tứ phương, tôi tìm tới lương y Châu để được bốc thuốc. Thật chẳng ngờ, nhờ có lương y Châu và bài thuốc Nam của lương y, tôi đã khỏi căn bệnh tiểu đường của mình”, ông Vũ chia sẻ.

Qua lời kể của ông Vũ có thể thấy bài thuốc trị tiểu đường của lương y Châu thật hiệu nghiệm. Chỉ cần những lời kể trên của ông Vũ đã cho thấy tài năng “bốc thuốc, chữa bệnh” của lương y Châu như thế nào. Để có thêm thông tin, PV đã tìm lên xã Ba Vì, nơi lương y Châu đang hành nghề “bốc thuốc, cứu người”. Tại đây, khi PV hỏi lương y Châu thì ai cũng biết rõ tường tận. Bà Triệu Thị Năm (một người dân địa phương) chia sẻ: “Lương y Châu dù tuổi đời còn khá trẻ nhưng tài bốc thuốc trị tiểu đường thì xứ Ba Vì này không ai sánh được, kể cả những lương y tuổi đã cao. Hàng ngàn người đã mua thuốc của lương y Châu và điều thoát khỏi căn bệnh tiểu đường quái ác”.

Tiểu đường – Chữa làm sao khỏi?

Có mặt tại nhà lương y Châu thì thấy vị “thần y” đang tất bật chuẩn bị thuốc cho người bệnh. Khi PV hỏi thông tin về lương y Châu thì vị này từ chối vì không muốn gây chú ý. Tuy nhiên, khi PV hỏi về bài thuốc trị tiểu đường thì đôi mắt của lương y Châu rực sáng. Lương y Châu nói: “Muốn chữa được bệnh tiểu đường thì phải hiểu bệnh tiểu đường là gì”.

Theo lời lương y Châu, bệnh tiểu đường (hay còn gọi là đái tháo đường) là trình trạng insulin trong cơ thể không sản xuất được hoặc sản xuất được nhưng không hoạt động được bình thường. Insulin là chất dẫn truyền chất đường vào trong các tế bào. Khi insulin thiếu, đường không thể đi nuôi các tế bào và buộc phải thải ra qua đường nước tiểu. Có ba loại đái tháo đường chính:

- Đái tháo đường type 1: Insulin trong tuyến tụy không được sản xuất. Thường chiếm 5-10% tỷ lệ người mắc bệnh tiểu đường. Trẻ nhỏ và người dưới 30 tuổi là đối tượng chính mắc căn bệnh này.

- Đái tháo đường type 2: Insulin sản xuất ít hoặc có sản xuất thì cũn không hoạt động được bình thường. Bệnh chiếm 90% tỷ lệ người mắc đái đường. Thường gặp ở đối tượng người trưởng thành độ tuổi trên 40.

- Đái tháo đường thai kỳ: Xuất hiện trong thời gian mang thai và sẽ hết sau khi sinh. Tuy nhiên, có thể bị lặp lại trong thời gian mang bầu tiếp theo ở phụ nữ.

Lương y Châu chia sẻ, là một người dân tộc Dao, lương y Châu biết đi rừng, tìm lá thuốc, bốc thuốc cứu người từ khi còn rất nhỏ. Chính vì vậy, lương y Châu đã quá quen với căn bệnh này, những biểu hiện và biến chứng của bệnh. Không khó để lương y Châu nhìn người, đoán bệnh hoặc chỉ cần nghe bệnh nhân nói về triệu chứng của mình, lương y Châu cũng có thể bốc thuốc được cho mọi người.

“Mỗi thang thuốc của tôi, người bệnh có thể uống trong vòng 1 tháng. Sau mỗi tháng, tôi đều dặn người bệnh phải tự đi xét nghiệm để biết được chỉ số đường huyết của mình thế nào, từ đó phản hồi lại với tôi nhằm bốc tiếp những thang thuốc tiếp theo”, lương y Châu nói.

Người dân tộc Dao như lương y Châu có nguyên tắc chữa bệnh riêng của mình. Nếu trong một bài thuốc Bắc phải có đầy đủ 4 yếu tố thành phần quân-thần-tá-sứ (chủ bài thuốc, thuốc trợ thủ, thuốc phụ, thuốc dẫn) thì với bài thuốc Nam của người Dao, y lí cũng có bốn bước: trị bệnh, khỏi bệnh, chống tái phát, tiệt nọc bệnh. Người Dao làm thuốc trước hết để chữa bệnh trong dân tộc mình, sau là cho mọi người. Các công đoạn làm thuốc rất thủ công và tỉ mỉ, từ thu lượm trên vùng núi cao, đem cây lá tươi về băm chặt nhỏ theo kích cỡ phù hợp, rửa sạch phơi khô và đóng gói bảo quản.

Cũng là một trong những bệnh nhân của lương y Châu, ông Trần Anh Khánh (ngụ đường Võ Văn Ngân, quận Thủ Đức, TP.HCM) hồi tưởng lại quãng thời gian mình chiến đấu với căn bệnh tiểu đường: “Cách đây 4 năm, tôi thấy người thường xuyên mệt mỏi, đi bộ 15 phút đã thở dốc, mắt mờ hẳn. Nói với ai thì họ đều bảo rằng tuổi già rồi, mắt mờ là đương nhiên. Nhưng cái mà không ai giải thích được đấy là lòng bàn chân, bàn tay lúc nào cũng nóng, râm ran như có kiến đốt. Đi khám, bác sĩ nói rằng tôi bị bệnh tiểu đường”.

“Quả thực, nghe tivi, đài báo nói nhiều về bệnh tiểu đường này không ngờ 1 ngày nó lại vận đúng vào mình. Hồi đó bác sĩ phải ngồi giải thích cặn kẽ căn bệnh tiểu đường cũng khiến tôi đỡ lo hơn và kê đơn thuốc Tây cho tôi. Tôi uống thuốc Tây, đường huyết hạ rất nhanh, nhưng không ổn định, lúc có thể lên tới 9, 10 lúc lại tụt xuống dưới 4. Được bạn bè giới thiệu về lương y Châu ở Ba Vì, tôi cũng nhờ con cái lặn lội đi mua thuốc của lương y. Ban đầu chỉ dùng 1 thang, xong vì thấy hiệu quả nên tôi đặt mua của lương y thêm mấy thang nữa. Bệnh của tôi khỏi hẳn, sức khỏe thấy tiến triển lên rất nhiều. Đặc biệt mắt tôi không còn mờ nhiều nữa và chân tay cũng không còn bị tê cứng như trước kia”, ông Khánh nói.

Nhiều năm làm trong nghề, lương y Châu đã chữa trị thành công cho hàng ngàn ca mắc tiểu đường, và chỉ sau khoảng 3-6 tháng dùng thuốc, lượng đường huyết của các bệnh nhân đã trở lại ổn định. Chẳng những là căn bệnh tiểu đường mà còn vô số các bệnh “khó chữa” khác như dạ dày hay sinh lý kém ở đàn ông, tất cả đều được lương y Châu chữa khỏi.

Để giúp bạn đọc có thể tìm hiểu rõ hơn bài thuốc đặc trị tiểu đường của lương y Châu, quý bạn đọc xin liên hệ số điện thoại: 0941.082.744

 

Lam Giang
Bạn đang đọc bài viết "Kỳ 4: Y lý 4 bước “đánh tan” bệnh tiểu đường của truyền nhân núi Tản" tại chuyên mục Xã hội. Mọi bài vở cộng tác, viết đăng PR liên hệ điện thoại  0945336600  hoặc địa chỉ email (nguyenhoang.us@gmail.com)